Nguyễn Thanh Tùng In
Khoa Tiếng Anh
Thứ hai, 11 Tháng 7 2011 07:44

A. PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên: Nguyễn Thanh Tùng
Ngày sinh: 01-11-1965
Quê quán: Tiền Giang
Học vị:                      

+ Tiến sĩ Giảng dạy tiếng Anh, Trường Đại học Melbourne, Australia, năm công nhận: 2006

+ Tiến Sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM, năm công nhận: 2003
Học hàm: Phó Giáo sư                                            Năm được phong: 2011
Môn giảng dạy: Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh; Phương pháp nghiên cứu khoa học; Viết; Đọc;  Lý thuyết dịch; Thực hành dịch
Đơn vị công tác: Khoa Anh ĐHSP TP.HCM
Địa chỉ liên lạc: 280 An Dương Vương, P.4, Q.5, TP.HCM
Điện thoại:
Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.


B. PHẦN DANH MỤC

1.   Nguyễn Thanh Tùng. (1997). Phân tích đối chiếu hướng liên kết diễn ngôn trong tiếng Anh và tiếng Việt. Kỷ yếu Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr. 181-185.

2.   Nguyễn Thanh Tùng (1999). Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa thông qua từ cơm trong tiếng Việt (so sánh với từ bánh mì trong tiếng Anh). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 22, tr. 75-80.

3.  Nguyễn Thanh Tùng, (1999). Nhóm từ chỉ thực vật (Việt – Anh) và mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học (Chào mừng kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Trường Đại học Sư phạm Vinh).

4.  Nguyễn Thanh Tùng. (2000). Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa của từ chỉ thực vật trong thành ngữ tục ngữ Anh – Việt. Kỷ yếu Ngôn ngữ và văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội, tr. 315-323.

5.   Nguyễn Thanh Tùng, (2000). Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của từ chỉ cây và bộ phận cây trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh). Kỷ yếu Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr. 225-229.

6.  Nguyễn Thanh Tùng, (2000). Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa trong nghĩa của từ chỉ động vật (Anh – Việt). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 23, tr. 150-175.

7.   Nguyễn Thanh Tùng. (2000). Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa của từ chỉ bộ phận động vật trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 24, tr. 56-62.

8.  Nguyễn Thanh Tùng. (2001). Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của từ chỉ động thực vật tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 26, tr. 162-176.

9.  Nguyễn Thanh Tùng. (2001). Tìm hiểu nghĩa bóng của từ chỉ động thực vật Việt – Anh từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa. Kỷ yếu Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr. 475-481.

10. Nguyễn Thanh Tùng (2004). Teaching culture as an integral part of English language learning: A voice from Vietnam. Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh, số 28, tr. 64-77.

11.  Nguyễn Thanh Tùng, Đỗ Thị Phương Thư. (2005). Dạy tiếng Anh chuyên ngành: Từ lý thuyết đến thực tế. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Dạy ngoại ngữ cho sinh viên không chuyên ngữ và hợp tác quốc tế trong các trường đại học ở Việt Nam, tr. 61-68.

12. Nguyễn Thanh Tùng (2006). Một cách tiếp cận nghĩa văn hóa trong giảng dạy tiếng Anh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 7(41), tr. 11-23.

13. Nguyễn Thanh Tùng (2007). Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư tưởng hệ trong phân tích diễn ngôn phê phán. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 11(45), tr. 3-19.

14. Nguyễn Thanh Tùng. (2008). Understanding the influence of cultural thought patterns on reading behaviour. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng cường nghiên cứu khoa học & hội nhập quốc tế”, Tổ Ngoại ngữ ĐHSP Tp. HCM, tr. 133-144

15.  Nguyễn Thanh Tùng. (2009). Classroom observation and research on learner-focused education in English teaching practice. Kỷ yếu Tọa đàm “Đổi mới phương pháp giảng dạy”, Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh, tr. 43-51.

16. Nguyễn Thanh Tùng. (2009). Biên dịch: Từ lý thuyết đến thực tế. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 17(51), tr. 25-35.

17. Nguyễn Thanh Tùng. (2010). Nhu cầu xã hội và nhu cầu người học trong đào tạo cử nhân biên-phiên dịch tiếng Anh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 22(56), tr. 28-41.

18. Nguyễn Thanh Tùng, (2011). Vietnamese and Australian rules of politeness and respect. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 25(59), tr. 56-76, 87.

19. Nguyễn Thanh Tùng. (2011).  Cấu trúc thông tin trong văn bản và khả năng ứng dụng trong giáo dục ngôn ngữ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 28(62), tr. 92-105.

20. Nguyễn Thanh Tùng (2012), “An application of critical discourse analysis in approaching socio-cultural information in a text”, Hội thảo Khoa học “Diễn ngôn, tri thức và văn hóa (“Discourse, knowledge and culture), Đà Nẵng, tr. 293-301.

21. Nguyễn Thanh Tùng ((2015), “Ứng dụng phân tích văn bản vào việc phân tích các bài đọc hiểu phần 2 FCE trình độ B2 theo khung tham chiếu châu Âu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 8(74), tr. 5-15.

22. Nguyễn Thanh Tùng (2015), “What makes gapped texts in FCE reading the most difficult of the three parts?”, Kỷ yếu Hội nghị “Innovation of English teaching and learning at high school and university level”, Đại học Thủ Dầu Một, ngày 18 tháng 7 năm 2015, tr. 9-18.

Đề tài nghiên cứu:

23. Nguyễn Thanh Tùng (Chủ nhiệm), (2009). Tìm hiểu mức độ đáp ứng nhu cầu người học và xã hội trong đào tạo cử nhân biên-phiên dịch tiếng Anh. Đề tài NCKH cấp Trường, mã số T984-09-07.

24. Nguyễn Thanh Tùng (Chủ nhiệm), (2010). Tính tự chủ của người học trong học chế tín chỉ. Đề tài NCKH cấp Trường, mã số T2010-05.

25.  Nguyễn Thanh Tùng (Chủ nhiệm) & Đỗ Thị Phương Thư. (2011). Vai trò cấu trúc thông tin trong giải mã văn bản ở trình độ cao học chuyên ngữ Anh. Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2010.19-65.

26. Nguyễn Thanh Tùng (tham gia) & Trịnh Sâm (chủ nhiệm) (2012), Đặc điểm ngôn ngữ của các loại hình văn bản tiếng Việt. Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số.

27. Nguyễn Thanh Tùng (chủ nhiệm) (2013), Vấn đề ngữ pháp văn bản trong dịch thuật của sinh viên năm thứ 3 khoa Anh Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Đề tài khoa học cấp Trường, mã số.

28. Nguyễn Thanh Tùng (chủ nhiệm) (2015), Ứng dụng phân tích văn bản vào việc phân tích các bài đọc hiểu phần 2 FCE trình độ B2 theo khung tham chiếu châu Âu. Đề tài khoa học cấp Trường, mã số.

Sách

29. Nguyễn Thanh Tùng (Chủ biên) & Tống Khánh Ngọc. (2008). English for students of biology.  Nxb ĐHSP TP.HCM.23.

30. Nguyễn Thanh Tùng. (2010). Incorporating Culture into English Language Teaching in Vietnam. Nxb Trẻ.

31.  Nguyễn Thanh Tùng. (2010). Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của nhóm từ chỉ động thực vật tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh). Nxb Trẻ.

32.  Nguyễn Thanh Tùng (Chủ biên) & Đỗ Thị Phương Thư. (2010). Giáo trình Ngôn ngữ học đối chiếu.  Nxb ĐHSP TP.HCM..