Nguyễn Thanh Tiến In
Thứ sáu, 29 Tháng 7 2011 03:33

A. PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên: Nguyễn Thanh Tiến
Ngày sinh:

24/6/1977

Quê quán:

Bình Dương

Học vị:

Tiến sĩ, năm công nhận: 2015

Môn giảng dạy:

Lịch sử Việt Nam cận đại

Đơn vị công tác:

Khoa Lịch sử

Địa chỉ liên lạc:

Khoa Lịch sử-ĐHSP TP. HCM-280 An Dương Vương, Quận 5, TP Hồ Chí Minh.

Điện thoại:

Email:

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.


B. PHẦN DANH MỤC

1.      Nguyễn Thanh Tiến (2000), Tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Liên Xô từ 1950 đến 1975, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, (24), 137-142.

2.      Nguyễn Thanh Tiến (2004), Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 6 mở rộng (khóa II) tháng 7-1954 với những nhận định về tình hình Đông Dương sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Kỷ yếu Hội thảo: Chiến thắng Điện Biên Phủ và chiến trường Nam Bộ, Đại học quốc gia TP.HCM.

3.      Nguyễn Thanh Tiến (2005), Hội kín Nam Kì cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Luận văn Cao học khoa học Lịch sử, Trường ĐHSP TP.HCM.

4.      Nguyễn Thanh Tiến (2006), Về phong trào Đông Du ở miền Nam đầu thế kỉ XX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: “Phong trào Đông Du ở miền Nam”, Ủy ban nhân dân TP. Cần Thơ, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay.

5.      Nguyễn Thanh Tiến (2007), Góp thêm ý kiến về Hội kín Phan Xích Long, Tạp chí Xưa và Nay, Số 282, tháng 4/2007.

6.      Nguyễn Thanh Tiến (2007), Trao đổi thêm về vấn đề "Ai là tác giả đích thực của bài thơ Á tế Á ca", Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Một 100 năm giáo dục Việt Nam sau Đông Kinh Nghĩa Thục 1907 -2007", ĐH KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2007.

7.      Nguyễn Thanh Tiến (2008), Lưu dân người Hoa và sự du nhập các hội kín Thiên địa hội vào Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX, trong sách "Nam Bộ đất và người, Tập 6, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

8.      Nguyễn Thanh Tiến (2008), Vài nét về quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1990, Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn ĐHSP TP.HCM, số 13 (47), Tr12 - 22.

9.      Nguyễn Thanh Tiến (2008), Vài nhận xét về phong trào hội kín chống Pháp ở Nam Kỳ đầu thế kỷ XX, trong sách "Nam Bộ đất và người”, Tập 7, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Thanh Tiến (2008), Quốc tế Cộng sản và sự phục hồi Đảng Cộng sản Động Dương trong những năm 1932-1935, trong sách "Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy lịch sử”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Thanh Tiến (2009), Suy nghĩ thêm về vấn đề đoàn kết quốc tế trong Di chúc của Hồ Chủ tịch, Kỷ yếu tọa đàm "40 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Thanh Tiến (2010), Vấn đề chuẩn bị lực lượng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Nam Bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Cách mạng tháng Tám ở Nam Bộ”. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2010.

13. Nguyễn Thanh Tiến (2010), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam trong chính sách tập hợp lực lượng chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn của Đảng, Hội thảo khoa học “Mặt trận DTGPMNVN-tầm vóc và sứ mệnh lịch sử”. Trường Đại học KHXH và NV Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2010.

14. Nguyễn Thanh Tiến (2014), “Giao lưu văn hóa Trung Quốc - Việt Nam đương đại dưới bối cảnh toàn cầu hóa” (tiếng Trung), Vân mộng học san (Trung Quốc), số 2.

15. Nguyễn Thanh Tiến, Châu Minh (2014), “ Ảnh hưởng của bối cảnh lịch sử sau chiến tranh lạnh đối với giao lưu văn hóa Trung Quốc-Việt Nam” (tiếng Trung), tạp chí Văn sử bác lãm (Trung Quốc), số 6.

16. Nguyễn Thanh Tiến (2015), “Giao lưu văn hóa Trung Quốc-Việt Nam từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay  (1991-2014), Luận án tiến sĩ bảo vệ tại Viện Lịch sử văn hóa, Trường Đại học Sư  phạm Hồ Nam, Trung Quốc (tiếng Trung).