Trịnh Thành Công In
Thứ tư, 07 Tháng 4 2010 08:34
A- PHẦN BẢN THÂN
Họ và tên: Trịnh Thành Công
Ngày sinh: 21/03/1951
Quê quán: Thường Tín - Hà Tây
Học vị: Cử nhân
Chức danh: Giảng viên
Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử - Trường ĐHSP TP.HCM
Địa chỉ liên lạc: 280 An Dương Vương, P.4, Quận 5, TP.HCM
Điện thoại:
Email:

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

B- PHẦN DANH MỤC

  1. Trịnh Thành Công (1987), Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu ảnh hưởng của Cách Mạng Tháng Mười và Chủ nghĩa Lê-nin như thế nào? Hội nghị Khoa học cấp Trường và Khoa kỷ niệm 70 năm Cách Mạng Tháng Mười Nga.
  2. Trịnh Thành Công (1990), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất. Báo cáo Khoa học tại Hội nghị cấp Trường kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  3. Trịnh Thành Công (1993), Hồ Chí Minh con người hành động. Báo cáo Hội nghị Khoa học Kỷ niệm 103 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Kỷ yếu hội nghị khoa Lịch sử.
  4. Trịnh Thành Công (1997), Phan Bội Châu bàn về dân quyền và dân trí trong “Việt Nam Quốc sử Khảo” (1908). Hội thảo kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Bộ Châu tại Huế, kỷ yếu hội nghị.
  5. Trịnh Thành Công (2000), Hồ Chí Minh - những hiểu biết bước đầu. Hội thảo Khoa học “Thế kỷ XX - những vấn đề lịch sử” Khoa Sử, ĐHSP Tp.HCM.
  6. Trịnh Thành Công (2000), Hồ Chí Minh - những hiểu biết bước đầu, Hội thảo Khoa học "Thế kỷ XX - những vấn đề lịch sử", Khoa Sử Trường ĐHSP Tp.HCM.
  7. Trịnh Thành Công (2004), Tại sao Điện Biên Phủ lại trở thành điểm quyết chiến chiến lược trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, Hội thảo Kỉ niệm 50 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954-2004): "Chiến thắng Điện Biên Phủ và chiến trường Nam Bộ", NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM.
  8. Trịnh Thành Công (2005), Tết Mậu Thân 1968 - Sự kiện và nhận định, trong sách "Việt Nam những chặng đường lịch sử 1954-1975; 1975-2005", NXB Giáo dục.
  9. Trịnh Thành Công (2005), Dạy và học Lịch sử: Một vài kiến nghị, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: "Thực trạng - Giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn Lịch sử trong trường phổ thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy-học, do Viện Nghiên cứu Giáo dục - Khoa Lịch sử trường ĐHSP Tp.HCM tổ chức.
  10. Trịnh Thành Công (2006), Chiến lược và sách lược của Cách mạng Việt Nam từ cách mạng tư sản dân quyền đến cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1930-1975), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên Trung học phổ thông - ĐHSP Tp.HCM.