Hoàng Dũng In
Thứ tư, 07 Tháng 4 2010 02:08
A- PHẦN BẢN THÂN
Họ và tên: Hoàng Dũng
Ngày tháng năm sinh: 09-04-1957
Quê quán: Huế
Học vị: Tiến sĩ                      Năm được phong: 1992
Chức danh:

Phó Giáo sư               Năm được phong: 2002

Môn giảng dạy:

Ngôn ngữ học

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn
Địa chỉ liên lạc: 280 An Dương Vương, P4, Q5 TPHCM
Điện thoại:

08.38352020

Email:

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.


B- PHẦN DANH MỤC
  1. Hoàng Dũng, Nguyễn Tiến Mâu và Đinh Văn Thiện (1982). Một số ý kiến về vấn đề sắc thái ngôn ngữ địa phương và văn bản Lục Vân Tiên, Dương Từ – Hà Mậu. Tạp chí Ngôn ngữ, Số 4, Hà Nội.
  2. Hoàng Dũng, Vương Hữu Lễ (1985), Tiền âm tiết tiếng Brũ -Vân Kiều. Tạp chí Ngôn ngữ, Số 4, Hà Nội.
  3. Hoàng Dũng (1986), Suy nghĩ về vấn đề xử lý sắc thái ngôn ngữ địa phương trong sưu tầm văn học dân gian Bình Trị Thiên. Văn hóa dân gian, Số 2, Hà Nội.
  4. Hoàng Dũng (1991), Xác định một danh xưng chỉ người Chăm xưa. Tạp chí Dân tộc học, Số 4, Hà Nội.
  5. Hoàng Dũng (1991), Từ điển Việt-Bồ-La của A. de Rhodes, nguồn cứ liệu soi sáng mối quan hệ giữa các tổ hợp phụ âm kl-, pl-, bl-, tl-, và ml- trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, Số 4, Hà Nội.
  6. Hoàng Dũng (1992), Các tổ hợp phụ âm tắc – bên trong tiếng Việt. Luận án Phó tiến sĩ, bảo vệ tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
  7. Hoàng Dũng, Vương Hữu Lễ (1993), Le rôle joué par la langue vietnamienne dans I’enseignement des langues des ethnies minoritaires au Vietnam. Bilinguisme et interculturalité, Les cahiers du CERESI, Presses Universitaires du Mirail, Juin, No 6, Toulouse.
  8. Hoàng Dũng, Vương Hữu Lễ (1993), Khía cạnh tâm lý trong vấn đề xây dựng chữ viết dân tộc thiểu số. In: Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo dục ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số phía Nam. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
  9. Hoàng Dũng, Vương Hữu Lễ (1994), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt. Nxb Giáo dục. Đại học Sư Phạm Hà Nội.
  10. Hoàng Dũng, Nguyễn Tài Cẩn (1994), Về các từ gốc Hán được tiếng Việt xử lý bằng thủy âm tắc bên (lateral stops). Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2, Hà Nội.
  11. Hoàng Dũng (1995), Đóng góp của cứ liệu chữ Nôm trong việc xác định sự biến đổi của các tổ hợp phụ âm KL, PL/BL, TL và ML. Tạp chí Hán Nôm, Số 4, Hà Nội.
  12. Hoàng Dũng, Vương Hữu Lễ (1995), Nhận xét về cuốn Ngữ âm tiếng Việt (phương ngữ Trung) của L. Cadière. Thông tin Khoa học và công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tỉnh Thừa Thiên Huế, Số 3.
  13. Hoàng Dũng, Nguyễn Tài Cẩn (1995), Vài nhận xét về các tổ hợp phụ âm đầu có nguồn gốc Hán (Quelques remarques sur les groupes consonantiques d’origine chinoise). In: 90 năm nghiên cứu về văn hóa và lịch sử Việt Nam (90 ans de recherques sur la culture et l’ histoire du Vietnam). Hà Nội: Khoa học Xã hội – École franaise d’Extrême-Orient, tr.180-183 (tiếng Việt), tr.444-447 (tiếng Pháp).
  14. Hoàng Dũng (1995), Các tương ứng của phụ âm tắc bên tiếng Việt trong tiếng Chàm. Thông tin Khoa học và Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tỉnh Thừa Thiên Huế, Số 3.
  15. Hoàng Dũng (1997), Quả với lại trái, tại sao? Ngôn ngữ và đời sống, Số 12, Hà Nội.
  16. Hoàng Dũng (1998), Mấy vấn đề về âm tắc bên (lateral stops) Việt trong bối cảnh các ngôn ngữ khu vực. Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2. Hà Nội.
  17. Hoàng Dũng (1998), Đè trong Truyện Kiều nghĩa là gì? Ngôn ngữ và đời sống, Số 1, Hà Nội.
  18. Hoàng Dũng, Vương Hữu Lễ (1998), Tiếng Brũ trong quan hệ với phương ngữ Trung. In: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học miền Trung – Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, tháng 10, Huế.
  19. Hoàng Dũng (1999), Bàn thêm về vấn đề nhận diện từ láy tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2, Hà Nội.
  20. Hoàng Dũng (1999), Nhân đọc cuốn sách Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa.Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 41, Tp. HCM.
  21. Hoàng Dũng (2000), Các tương ứng của tiếng Mon cổ thời Dvaravati với các tổ hợp phụ âm tắc – bên tiếng Việt trung đại. Hội nghị Quốc tế lần thứ năm về Ngôn ngữ học và các ngôn ngữ Liên Á. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh, 16-17 tháng 11.
  22. Hoàng Dũng (2000), Nhận xét về thực trạng dạy học tiếng Việt ở nhà trường phổ thông hiện nay. Hội thảo khoa học Dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông đầu thế kỷ 21. Viện Khoa học Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
  23. Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Ly Kha (2000), Ngữ  nghĩa ngữ pháp của danh từ riêng. Tạp chí Ngôn ngữ, Số 12, tr.17-29.
  24. Hoàng Dũng (2001), “Mấy ý kiến về phần tiếng Việt trong chương trình trung học cơ sở (thí điểm)”. Ngôn ngữ số 13, tr. 71-73.
  25. Hoàng Dũng (2001), “Những tri thức và kỹ năng tiếng Việt cần được dạy và học ở nhà trường phổ thông” (cùng viết với Cao Xuân Hạo và Bùi Mạnh Hùng). Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, nxb. Trẻ, TP. HCM, , 382 tr., tr. 37-78.
  26. Hoàng Dũng (2001), “Có một cuốn sách như thế (Ngữ pháp tiếng Việt của Nguyễn Hữu Quỳnh)” (cùng viết với Cao Xuân Hạo và Bùi Mạnh Hùng). Ngôn ngữ và đời sống số 8 tr. 32-38 & số 9 tr. 24-28.
  27. Hoàng Dũng (2001), “Mấy nhận xét về sách Ngữ Văn 6 (cùng viết với Nguyễn Đức Dương). Ngôn ngữ và đời sống số 8, tr. 4-8.
  28. Hoàng Dũng (2001), “Bàn thêm về phần chú thích trong sách giáo khoa môn Văn” (cùng viết với Nguyễn Đức Dương và  Tạ Thị Kim Yến). Ngôn ngữ và đời sống số 7, tr. 2-6.
  29. Hoàng Dũng (2001), “Những chỗ chưa được trong sách giáo khoa tiếng Việt ở nhà trường phổ thông”. Văn nghệ số 14 (2151), ngày 7-4, tr. 6 &10.
  30. Hoàng Dũng (2003), “Vấn đề phạm trù “thì” tiếng Việt qua một cuộc đối thoại” (cùng viết với Bùi Mạnh Hùng). Ngôn ngữ số 7, tr.27-36.
  31. Hoàng Dũng (2004), “Về các thành tố phụ sau trung tâm trong danh ngữ tiếng Việt” (cùng viết với Nguyễn Thị Ly Kha). Ngôn ngữ số 4, tr.24-34.
  32. Hoàng Dũng (2006-2007), “Về yếu tố thứ hai của các nguyên âm đôi tiếng Việt”. Annalen der Hamburger Vietnamistik, 2 & 3. Universität Hamburg, 13-18.
  33. Hoàng Dũng (2007), “The Correspondences of Middle Vietnamese Lateral Stops to Dvaravati Old Mon Cluster / Các tương ứng của tổ hợp phụ âm tắc bên tiếng Việt trung đại trong tiếng Môn thời Dvaravati”. Cahiers d’études vietnamiennes, Université Paris Diderot – Paris 7, số 19, tr. 45-71.
  34. Hoàng Dũng (2008), “Danh từ và các tiểu loại danh từ trong tiếng Việt” (cùng viết với Nguyễn Thị Ly Kha). Viện Ngôn ngữ học, Ngữ pháp tiếng Việt: những vấn đề lý luận. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Đề tài nghiên cứu

35. Hoàng Dũng (2001-2002), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Anh Việt, Việt Anh (cùng với Cao Xuân Hạo). Đề tài cấp Bộ, mã số B2001.23.04.

Sách

36.  Hoàng Dũng (2008), Ngữ văn 12 (nâng cao) (viết chung), tập 1 và tập 2. Hà Nội: Giáo dục.

37.  Hoàng Dũng (2008), Ngữ văn 12 (nâng cao) (sách giáo viên) (viết chung), tập 1 và tập 2. Hà Nội: Giáo dục.

38.  Hoàng Dũng (2008), Ngữ văn 12 (nâng cao) (sách bài tập) (viết chung), tập 1 và tập 2. Hà Nội: Giáo dục.

39.  Hoàng Dũng (2007), Ngữ văn 11 (nâng cao) (viết chung), tập 1 và tập 2. Hà Nội: Giáo dục.

40. Hoàng Dũng (2007), Ngữ văn 11 (nâng cao) (sách giáo viên) (viết chung), tập 1 và tập 2. Hà Nội: Giáo dục.

41. Hoàng Dũng (2007), Ngữ văn 11 (nâng cao) (sách bài tập) (viết chung), tập 1 và tập 2. Hà Nội: Giáo dục.

42. Hoàng Dũng (2007), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học (cùng viết với Bùi Mạnh Hùng). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

43.  Hoàng Dũng (2005), Viết nhịu (Lapsus Calami) (bút danh Sái Phu, cùng viết với Cao Xuân Hạo). TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

44. Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ đối chiếu Anh-Việt, Việt-Anh (cùng viết với Cao Xuân Hạo). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.