Vietnamese-VNFrench (Fr)简体中文English (United Kingdom)

Trần Hoàng (Hoàng Trần)
XIN CHÀO VÀ CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ ĐẾN VỚI WEBSITE...
 

 

 

Hiển thị tin focus

CHỢT NHỚ CÀ MAU  

(NHÂN FACEBOOK NHẮC NHỞ) Có lẽ không người Việt nào không ao ước được một lần đến mũi Cà Mau, địa đầu Tổ...
 

VCD ca khúc

Trực tuyến

Hiện có 1310 khách Trực tuyến

webmail

Truy cập

WebLinks

Tìm kiếm

Tháng Ba 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
26 27 28 29 1 2 3
4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30 31

album_hinh

Logic học
Giáo trình LOGIC HỌC NHẬP MÔN (TS TRẦN HOÀNG) PDF. In Email
Chủ nhật, 19 Tháng 2 2012 17:18

Giáo trình này được biên soạn cho sinh viên bậc đại học thuộc các ngành khoa học xã hội và nhân văn - là đối tượng giảng dạy của tác giả tại Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh. Nội dung kiến thức được trình bày ở đây là logic học hình thức (logic lưỡng trị), nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản ban đầu về logic học, làm cơ sở để từ đó sinh viên, nếu quan tâm, có thể đi sâu nghiên cứu các khuynh hướng khác nhau của logic học hiện đại.

Biên soạn giáo trình này, chúng tôi cố gắng bám sát Chương trình giáo dục đại học đại cương do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 1995, học phần Nhập môn Logic học, mã số 051 (TR) 201 và Chương trình thi tuyển nghiên cứu sinh và cao học, môn thi Logic học (môn cơ bản cho các ngành Quản lí công tác văn hóa, giáo dục) của Tiểu ban xây dựng và biên soạn đề cương môn thi tuyển sau đại học – Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 1998.

Trong lần tái bản năm 2004, giáo trình đã có một số chỉnh lí so với lần in đầu tiên (Trường ĐHSP TPHCM năm 2002), bản in của NXB ĐHQG TPHCM năm 2003 và các lần tái bản lưu hành nội bộ sau đó.

Nội dung giáo trình:

Chương I. Dẫn nhập về logic học

1. Đối tượng của logic học

2. Lược sử hình thành và phát triển logic học

3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học

4. Một số kí hiệu thường dùng

Chương II. Các quy luật cơ bản của tư duy

1.Thế nào là quy luật và quy luật cơ bản

2. Các quy luật cơ bản của tư duy

2.1. Quy luật đồng nhất

2.2. Quy luật (cấm) mâu thuẫn

2.3. Quy luật bài trung

2.4. Quy luật túc lí

Chương III. Khái niệm

1. Khái niệm là gì?

2. Sự hình thành khái niệm

3. Quan hệ giữa khái niệm và từ ngữ

4. Phân loại khái niệm

5. Cấu trúc logic của khái niệm

6. Thu hẹp và mở rộng khái niệm

7. Quan hệ giữa các khái niệm

8. Định nghĩa khái niệm

9. Phân chia khái niệm

Chương IV. Phán đoán

1. Phán đoán là gì?

2. Cấu trúc của phán đoán đơn

3. Quan hệ giữa phán đoán và câu

4. Phân loại phán đoán

5. Tính chu diên của các hạn từ trong phán đoán

6. Quan hệ giữa các phán đoán cơ bản (A, I, E, O) - Hình vuông logic

7. Các phép liên kết logic trên phán đoán

8. Cách lập bảng tính giá trị logic của phán đoán phức (chứng minh công thức)

9. Tính đẳng trị của các phán đoán – Một số hệ thức tương đương

Chương V. Suy luận

1. Suy luận là gì?

2. Phân loại suy luận

3. Suy luận diễn dịch (suy diễn)

3.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp

3.2. Suy luận diễn dịch gián tiếp: tam đoạn luận

3.2.1. Tam đoạn luận xác quyết

3.2.2. Tam đoạn luận tỉnh lược

3.2.3. Tam đoạn luận có điều kiện

3.2.4. Tam đoạn luận lựa chọn

3.2.5. Tam đoạn luận phức

3.2.6. Tam đoạn luận hợp hai

3.2.7. Tam đoạn luận lựa chọn – có điều kiện (song quan luận)

3.2.8. Cách phân tích tính hợp logic của một suy luận

4. Suy luận quy nạp

5. Suy luận loại tỉ

Chương VI. Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ và ngụy biện

1. Giả thuyết

2. Chứng minh

3. Bác bỏ

4. Ngụy biện

Xem toàn văn tại đây.

 





bogddt 1275359403_Portfolio 1275359468_Book 1275359498_adept_installer  hanhchinh
Tuyển Sinh
 Tuyển Dụng
 Giáo Trình
 Thư Viện Phần Mềm
Góc Cao Học