Chose Language

Vietnamese-VNEnglish (United Kingdom)

Chose Site


Phòng Khoa há»c Công nghệ & Môi trưá»ng - Tạp chí Khoa há»c
  

Tạp chí Khoa há»c - ÄHSP TP.HCM

Album hình

LIÊN KẾT

PDF Print E-mail
Thursday, 07 June 2018 07:20

Giáo sư Ngô Việt Trung: Nâng dần chất lượng tạp chí theo chuẩn quốc tế

Nâng cấp chất lượng tạp chí trong nước và xây dá»±ng thành tạp chí quốc tế là xu hướng phát triển trong nhiá»u ngành, khoa há»c Việt Nam. Trong nhiá»u cuá»™c há»p cá»§a Quỹ Nafosted, má»™t số ý kiến đỠxuất Nhà nước cần há»— trợ kinh phí má»›i xây dá»±ng được tạp chí quốc tế. Vá»›i kinh nghiệm 15 năm làm tổng biên tập tạp chí Acta Mathematica Vietnamica– má»™t trong những tạp chí quốc tế đầu tiên cá»§a khoa há»c Việt Nam, GS Ngô Việt Trung cho rằng yếu tố quan trá»ng nhất là phải đảm bảo chất lượng cá»§a các công trình được công bố

GS Ngô Việt Trung. Ảnh: Lê Văn.

Lấy tiêu chí khoa há»c làm đầu

Äể trở thành tạp chí quốc tế thì má»™t tạp chí khoa há»c cá»§a Việt Nam cần phải đáp ứng những tiêu chí gì?

Các cÆ¡ sở dữ liệu như Web of Science hay Scopus Ä‘á»u đỠra những tiêu chí khá cụ thể, tập trung vào 4 Ä‘iểm: Thứ nhất phải xuất bản bằng tiếng Anh (hoặc bằng những tiếng quốc tế khác); Thứ hai, phải có ban biên tập uy tín; Thứ ba phải ra Ä‘á»u đặn đúng hạn; Thứ 4 là chỉ số trích dẫn cao. Thông thưá»ng há» chá» 1, 2 năm để xét cá ctạp chí có đạt được các tiêu chí trên hay không trước khi quyết định để đưa vào danh mục dữ liệu cá»§a mình.

Ba tiêu chuẩn đầu là những tiêu chuẩn mang tính kỹ thuật. Tiêu chuẩn cuối cùng là cái khó đạt nhất ở Việt Nam.

Vậy theo ông, cần phải làm những gì để đảm bảo được chất lượng tạp chí?

Theo kinh nghiệm hàng chục năm tham gia biên tập tạp chí Acta Mathematica Vietnamica, tôi thấy quan trá»ng nhất là phải chá»n được tổng biên tập là má»™t nhà khoa há»c có uy tín và kiên quyết. Theo cách nói cá»§a Viện Toán, ngưá»i đó phải là ngưá»i không biết sợ ai cả. Nếu bài gá»­i đến không được phản biện đồng ý nhận đăng, thì dù tác giả có là cá»§a chuyên gia đầu ngành, hay ngưá»i quen thì tổng biên tập cÅ©ng phải từ chối. Có những ngưá»i rất giá»i nhưng lại rất dá»… dàng cho qua những chuyện như vậy. Vì vậy phải chá»n ngưá»i không biết sợ má»›i giữ được chất lượng tạp chí.

Bên cạnh đó thì tạp chí phải có hệ thống phản biện vừa có chuyên môn tốt,lại vừa nghiêm túc trong đánh giá, xem xét. CÅ©ng như ông tổng biên tập, há» cÅ©ng phải là những ngưá»i không biết sợ vì ở nước mình, ngưá»i ta thưá»ng Ä‘oán hay dò há»i được ai là ngưá»i phản biện. Khi má»›i vá» nước ít lâu, tôi được phân công làm phản biện má»™t bài báo cá»§a má»™t cây Ä‘a cây đỠtrong làng toán Việt Nam. Äá» tài nghiên cứu cá»§a bài báo rất cÅ© và phương pháp không có gì má»›i nên tôi đỠnghị không nhận đăng. Có lẽ vì vậy mà GS Hoàng Tụy đánh giá tôi là ngưá»i không biết sợ và cá»­ tôi làm tổng biên tập thay ông năm 1991.

Phải chăng tổng biên tập và làm phản biện cho tạp chí chuyên ngành là công việc luôn phải chịu nhiá»u áp lá»±c?

Ãp lá»±c chứ! Chúng ta phải hiểu là ngưá»i Việt Nam coi cái danh quan trá»ng lắm. Nhiá»u ngưá»i coi việc không được nhận đăng là mất hết uy tín. Tôi biết má»™t số ngưá»i còn thù mình vì bài cá»§a há» không được nhận đăng. Thá»±c ra, má»i ngưá»i phải coi đó là chuyện bình thưá»ng. Thỉnh thoảng ai cÅ©ng có lúc sai và ngay cả phản biện cÅ©ng có thể nhận xét không đúng. Tôi đã nhiá»u lần bị tác giả mắng rằng há» là chuyên gia đầu ngành ở Việt Nam, còn ai có thể biết vá» chất lượng bài báo cá»§a há» hÆ¡n hỠđược mà dám nhận xét không tốt. CÅ©ng có bài báo không được nhận đăng nhưng lại đăng được ở nước ngoài và tác giả công khai phê phán mình. Nhưng mình cÅ©ng phải coi chuyện đó là tai nạn nghá» nghiệp.

Nhưng vá»›i các tạp chí ở giai Ä‘oạn đầu xây dá»±ng thì việc đảm bảo chất lượng là Ä‘iá»u rất khó?

Tất nhiên các tạp chí trong thá»i kỳ đầu muốn làm được Ä‘iá»u này cÅ©ng khó vì đầu vào thấp và không thể loại hết các bài gá»­i đến theo chuẩn cao nhất được. Tuy nhiên mình phải luôn luôn nghÄ© đến việc đẩy chất lượng tạp chí lên dần dần. Nhìn chung chất lượng cá»§a tạp chí ngành nào phụ thuá»™c rất nhiá»u vào cá»™ng đồng các nhà khoa há»c cá»§a ngành đó. Ngành nào nghiên cứu yếu thì tạp chí ngành đó không thể đạt chuẩn quốc tế được.

Vậy Acta Mathematica Vietnamica vào thá»i kỳ đầu cÅ©ng gặp nhiá»u khó khăn, vất vả trong việc đảm bảo chất lượng?

Những năm đầu quả thật vất vả. Ngoài chất lượng chuyên môn thì tiếng Anh là cả má»™t vấn Ä‘á». Thậm chí phần lá»›n thá»i gian cá»§a ban biên tập là chữa tiếng Anh các bài gá»­i nhận đăng cho chuẩn hÆ¡n. Hồ sÆ¡ cá»§a Acta còn lưu những bản thảo được chữa đỠrá»±c, gần như là phải viết lại tiếng Anh luôn. Bên cạnh đó, má»—i lần in là má»™t lần lo chuyện thuê ngưá»i đánh máy, lo chá»n mua giấy bìa, lo chất lượng in ấn và đóng quyển. Phải kiểm tra gần như từng quyển má»™t. Hầu như số nào cÅ©ng có vấn Ä‘á».

Tạp chí Acta Mathematica Vietnamica may mắn có các GS Lê Văn Thiêm và Hoàng Tụy từng là tổng biên tập. Há» Ä‘á»u rất nghiêm khắc vá» chuyên môn, đặc biệt là GS Hoàng Tụy. Công việc cá»§a những ngưá»i Ä‘i sau là giữ được nếp làm việc đó.

Khi chưa thực sự có uy tín như hiện nay thì làm như thế nào mà Acta Mathematica Vietnamica có được bài chất lượng tốt?

Äể có được bài tốt, thì tạp chí phải vận động, những ngưá»i nghiên cứu nghiêm túc viết bài, hay nhá» các nhà toán há»c đầu ngành vận động há»™. Nhá» quan hệ quốc tế tốt nên Acta Mathematica Vietnamica ngay từ đầu đã có bài cá»§a những ngưá»i rất nổi tiếng, chẳng hạn như cá»§a ông Hironaka (Nhật Bản) được giải Field năm 1970 ngay từ năm 1977. Vì thế mà bên ngoài ngưá»i ta cÅ©ng biết đến tạp chí và gá»­i bài đăng.

Trên đây ông đã nhấn mạnh tầm quan trá»ng cá»§a hệ thống phản biện. Vậy kinh nghiệm cá»§a Acta Mathematica Vietnamica trong việc tìm phản biện giá»i là gì?

Má»i phản biện luôn là công việc khó vì làm phản biện không được hưởng lương, không có gì lệnh gì bắt há» phải làm cho mình trong khi làm nhận xét rất mất công, phải Ä‘á»c bài, có khi cả tháng má»›i hiểu hết được. Công việc vất vả, nên ngưá»i ta thưá»ng từ chối. Kinh nghiệm cá»§a Acta Mathematica Vietnamica là chỉ nên má»i những ngưá»i thá»±c sá»± có trách nhiệm. Vá»›i phản biện nước ngoài thì cần phải quen biết, từ trước rồi. Khi biết là há» thá»±c sá»± có thể giúp mình, mình phải viết thư thống thiết má»i há» tham gia ban biên tập hay làm phản biện.

Nguồn: http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/Giao-su-Ngo-Viet-Trung-Nang-dan-chat-luong-tap-chi-theo-chuan-quoc-te-12446

 


Dịch vụ cung cấp thông tin của Sở KH và CN TP.HCM

 SEARCH 

 Visitors 

 Trá»±c tuyến 

We have 946 guests online

 Vụ KHCN 

February 2023
M T W T F S S
30 31 1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 1 2 3 4 5

 Public Opinion 

Nâng cao chất lượng dạy há»c toán

TS. Nguyá»…n Thị Minh Hồng - Phó Hiệu trưởng phát biểu khai mạc Há»™i thảo KHPTO - Trong hai ngày 19 và 20/4, Trưá»ng đại há»c sư phạm TP.HCM phối hợp vá»›i Trưá»ng đại há»c Grenoble Alpes (Pháp) tổ...